LỜI MỞ ĐẦU
Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng trong quá trình điều hành các hoạt động của nền kinh tế. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ thực sự có ý nghĩa và thể hiện đúng vai trò vị trí của mình hay không lại phụ thuộc vào quá trình sử dụng các công cụ để thực thi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Để thực hiện vai trò và trách nhiệm đã được quy định tại Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở.
Sau một thời gian dài chuẩn bị về hàng lang pháp lý, trang thiết bị, nhân lực, … nghiệp vụ thị trường mở đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức khai trương vào ngày 12/7/2000. Trải qua hơn 7 năm hoạt động, nghiệp vụ thị trường mở đã được thực hiện an toàn, góp phần quan trọng vào việc điều tiết và kiểm soát lượng tiền cung ứng của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, cũng như các công cụ chính sách tiền tệ khác của Ngân hàng nhà nước, nghiệp vụ thị trường mở đã bộc lộ những hạn chế nhất định. Số lượng các tổ chức tín dụng tham gia ít, doanh số giao dịch nhỏ, hàng hoá giao dịch chưa nhiều, các quy định về quy trình, xử lý thông tin còn chưa hoàn thiện. Vì vậy, nhu cầu đổi mới và hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trưởng mở là hết sức cấp bách và cần thiết. Nhận thức được điều dó, em đã lựa chọn đề tài “Nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu của mình .
Tuy nhiên do hiểu biết còn hạn chế nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những sai sót , em rất mong nhận được những lời đóng góp của thầy để bài tiểu luậu sau được tốt hơn .
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1. Khái niệm
2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở
2.1. Về mặt lượng – Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng
2.2. Về mặt giá – Tác động qua lãi suất
3. Vai trò của nghiệp vụ thị trường mở
3.1. Đối với ngân hàng trung ương
3.2. Đối với các đối tác của ngân hàng trung ương
3.3. Đối với nền kinh tế
4. Thành viên nghiệp vụ thị trường mở
4.1. Ngân hàng trung ương
4.2. Các đối tác của ngân hàng trung ương
5. Hàng hoá của nghiệp vụ thị trường mở
5.1. Tín phiếu kho bạc
5.2. Tín phiếu ngân hàng trung ương
5.3. Trái phiếu Chính phủ
5.4. Trái phiếu Chính quyền địa phương
CHƯƠNG II.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
1. Doanh số trúng thầu nghiệp vụ thị trường mở
2. Tần suất và phương thức giao dịch trên thị trường mở
2.1. Tần suất giao dịch
Tổng số
2.2. Phương thức đấu thầu, xét thầu
Tổng số
2.3 Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
3. Kết quả đạt được của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở
Thứ nhất, các cơ chế và quy trình OMO đã được không ngừng cải tiến và hoàn thiện
Thứ nhất, tác động của OMO đến thị trường tiền tệ còn hạn chế
CHƯƠNG III.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Bổ sung thêm hàng hoá giao dịch trên thị trường mở
2. Đa dạng hoá các kỳ hạn giao dịch và tiến tới giao dịch nhiều kỳ hạn trong một phiên
3. Tăng tần suất giao dịch trên thị trường mở, tiến tới giao dịch 02 phiên/ngày
4. Hoàn thiện các quy định lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước
5. Cải tiến, nâng cấp và hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho thị trường mở
6. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, thông tin rộng rãi về OMO để thu hút thêm các TCTD tham gia thị trường mở
7. Nâng cao năng lực cán bộ xây dựng và điều hành nghiệp vụ thị trường mở
8. Mở rộng các thành viên thị trường mở
9. Công nhận chữ ký điện tử trong các giao dịch thị trường mở