Từ thuở xa xưa, người nông dân chỉ quen nuôi, những vật nuôi truyền thống là những con “gia, súc” như: lợn, trâu, bò, gia cầm và tùy theo, từng vùng nuôi ngựa, dê, cừu... Chủ trương, chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi nhiều vật nuôi, mới lạ nhập nội cũng như những vật nuôi nội, địa hoang dã hoặc sinh tồn trong tự nhiên, (lươn, rắn, rùa, ba ba, lợn rừng...) đã được, nông dân thuần hóa hay thu lượm để phát triển, trở thành hàng hóa cung cấp cho nhu cầu thị, trường và đem lại hiệu quả kinh tế cao., Nhiều con tồn tại trong tự nhiên lâu đời, thực, phẩm của chúng là món ăn “đồng quê” đã trở, thành món ăn “khoái khẩu”, món “đặc sản” của, phố phường dành cho người ăn “sành điệu”, với, giá cả vượt xa sản phẩm các vật nuôi truyền, thống. Đó đây, rất nhiều con thuộc loại này, người nông dân đã nuôi thành trang trại, những, mô hình sản xuất qui mô vừa và nhỏ, đem lại, hiệu quả kinh tế khá cao. Đơn cử: “Con ếch” tự, do sống trong thiên nhiên (dù là ếch bản địa hay, ếch nhập nội) nay được nuôi theo quy trình, công nghiệp đã trở thành mặt hàng kinh doanh, nuôi trong gia trại của người nông dân. Ví dụ:, Ở xã Đạo Thạnh, thành phố Mỹ Tho (Tiền, Giang) ngày càng có nhiều nông dân làm kinh tế, bằng nghề nuôi ếch công nghiệp. Do nuôi đúng, quy trình kỹ thuật và đầu ra thuận lợi, nên người, nuôi ếch thương phẩm có nguồn thu nhập khá., Người đầu tiên thực hiện thành công mô