Trong 12 công trình, cụm công trình vừa được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa, học và công nghệ (KH&CN) năm 2005, có 2 cụm công trình thuộc lĩnh vực cơ điện tử, (CĐT). Điều đó chứng tỏ hiện các đề tài về cơ điện tử ở Việt Nam đã có ý nghĩa lớn về, khoa học công nghệ, về hiệu quả kinh tế - xã, hội và đã trở thành một xu thế phát triển của, ngành cơ khí và tự động hoá. Nhân sự kiện, này, tác giả điểm lại sự phát triển trên thế, giới và gợi mở một vài vấn đề nhằm phát, triển hiệu quả lĩnh vực công nghệ cao này ở, nước ta trong thời gian tới., Đối với Việt Nam, việc tham gia vào WTO sẽ là, điều kiện và cơ hội, đồng thời cũng tạo ra những, áp lực trong việc phát triển bền vững nền kinh, tế. Chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc, với các yêu cầu của nền kinh tế toàn cầu hoá, vận hành theo cơ chế thị trường. Anthony M., Snatomero, Chủ tịch Ngân hàng Liên bang, Philadelphia đã dự báo về nền kinh tế thế giới, thế kỷ XXI: "Cách mạng công nghệ tác động và, đóng vai trò quan trọng đến động lực đầu tiên có, khả năng thay đổi sự tiến hoá của cơ cấu kinh, tế - sự toàn cầu hoá". Hoàn toàn có thể dự đoán, chìa khoá của cách mạng công nghệ giai, đoạn tới không phải là toàn những phát kiến cao siêu, mà nó phải khởi phát từ những tiến, hoá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, thể hiện bởi sự tích hợp hữu cơ của đa ngành, dưới góc độ và tư duy mới, tổng quát., Khái niệm CĐT đã hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XX và là minh chứng cho sự tích, hợp hữu cơ - sự tiến hoá như vậy. Có thể nói, sản phẩm CĐT là đặc trưng của nền kinh tế, hậu công nghiệp, là sản phẩm của thế kỷ XXI. Nó có mặt trong tất cả các lĩnh vực công, nghiệp, quốc phòng, y học, sinh học, ... và ngày càng hoàn thiện, thông minh hơn để phục vụ, con người ngày càng tốt hơn. Các sản phẩm CĐT không chỉ tốt hơn về các chỉ tiêu kỹ thuật, mà đặc trưng hơn là cần có tính thông minh, có khả năng giao tiếp với thế giới và có tính, định hướng thị trường., Chưa nói đến vi cơ điện tử (micromechatronics), nano cơ điện tử (nanomechatronics