Đăng ký thành viên
|
Lưu lại
Trang Chủ
Upload Tài Liệu
Diễn đàn
Các nội dung khác
Văn bản
Luật – Văn bản pháp luật
Bài 02. Cơ sở hình thành nền văn minh
TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu tổng hợp hoàn toàn miễn phí dành cho mọi người
Hãy sử dụng chức năng tìm kiếm bên dưới để tìm tài liệu trước khi post yêu cầu liên diễn đàn!
Loading
+ Viết bài mới
+ Trả lời bài viết
LinkBack
Ðiều Chỉnh
Xếp Bài
#
1
04-16-2012, 11:05 AM
die
Senior Member
Tham gia: Apr 2012
Tổng số bài gởi: 8,622
Bài 02. Cơ sở hình thành nền văn minh
BÀI 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VM phương đông cổ đại nằm trên khu vực đông bắc phi ( ai cập ) và châu á (lưỡng hà, ấn độ, trung hoa)ác nền văn minh phương đông thời cổ đại các nhà nước điều hình thành và ra đời trên các khu vực dòng sông lớn.
1/ Sông đóng vai trò rất quan trọng cho đời sống con người, sông đem đến nguồn phù xa màu mỡ cho đất, tạo việc thuận lợi cho việc trồng trọt.
Là nguồn nước sinh hoạt cho con người và tưới tiêu cho cây trồng gần như duy nhất, nguồn giao thông là giao thong chính, tương đối thuận lợi chuyên chở di lại.
Cung cấp cho con người nguồn thủy sản lớn… tất cả những cái này là những điều cơ bản để duy trì cho sự sống của loài người.
Thời kỳ cổ đại mang tính chất chuyên chế làm ảnh hưởng lớn tới đời sống nhân dân hất là nền văn minh sông nước. Các con sông ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, phong tục tập quán, văn hóa ngôn ngữ…) của khối cư dân sống quanh nó. => văn minh sông nước.
2/ Các nền văn minh phương đông cổ đại điều hình thành trên các đồng bằng phù xa, đất đai màu mỡ, mềm,min, tơi xốp, do Vậy cư dân phương đông đã biết canh tác từ rất sớm, dù chỉ với công cụ lao động thô sơ.
Sản xuất nông nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ đạo đã tạo ra sản phẩm thừa, chế độ tư hữu và sau đó là các giai cấp ra đời-> tiền đề hình thành nhà nước xuất hiện sớm.
3/ Buổi đầu, hầu hết các quốc gia Phương Đông đều tồn tại một cách biệt lập, khép kín.
- AI CẬP
- ẤN ĐỘ
- TRUNG QUỐC
- Tâm lý tư duy quan niệm sống không thay đổi
- Buổi đầu hầu hết các quốc gia phương đông đều tồn tại một cách biệt lập và kép kin trừ lưỡng hà….
Điều đó đem tới những kết quả là:
- Giữ được bản sắt riêng biệt
- Chế độ chính trị ổn định, lâu dài
- Tính cố kết cộng đồng, dân tộc…( tính bầy đàn trong các quan hệ con người)
Nhưng nó cũng để lại nhiều di sản tiêu cực là:
Ø Ít có sự giao lưu tiếp xúc với bên ngoài -> góp phần lý giải phương đông đi trước về sau.
Ø Chế độ chuyên chế ngự trị lâu dài, kìm hãm phát triễn xã hội, làm cho xã hội trì truệ, bảo thủ, lạc hậu. -> chế độ quân chủ chuyên chế theo kiểu nhà Hạ, tồn tại lâu dài cho đến thời cận đại. Tính cá nhân của con người phương đông bị kìm hãm, vua được gọi là thiên tử, dân đen không được nhìn mặt vua.
Ø Tạo điều kiện cho tín ngưỡng và tôn giáo phát triển phương đông được xem là quê hương của tôn giáo: hồi giáo, phật giáo, do thái giáo, ki-tô giáo.
Ø Sùng bái tự nhiên, thần thánh hóa tự nhiên (thần sông, thần núi,…), tính thụ động của con người, an phận cam chịu, thụ động sợ tự nhiên.
=> nền văn minh phương đông mang tính chất kép kín so với phương tây.
4/ Lượng khoáng sản ít, kỹ thuật khai khoáng chưa phát triễn nên công cụ lao động còn thô sơ, lạc hậu, chủ yếu làm từ gỗ đá, xương thú và tiến bộ nhất là công cụ bằng đồng.
Văn minh đồ đồng
5/ Khí hậu: khí hậu chủ yếu là nhiệt đới (sa mạc và gió mùa) thuận lợi cho việc trồng cá cây lương thực, tuy nhiên, hành năm cư dân Phương Đông phải chống chọi với nhiều thiên tại (bão, lũ lụt, hạn hán..). Cuộc đấu tranh chống lại thiên nhiên, trong đó quan trọng nhất là vấn đề trị thụy trở thành vấn đề thương xuyên, liện tục mà nhà nước và cư dân phương đông phải làm, là sợi dây liên kết công động, nhưng cũng hao tốn nhiều cả về sức người và sức của -> tiền đề ra đời của nhà nước ở Phương Đông.
...
b. Ấn độ
Chủ nhân của văn minh sông hằng là người ARYAN, sống du mục, từ vùng thảo nguyên Trung Á thiên di xuống Ấn độ khoảng giữa thiên niên kỷ kỳ 2 trước CN. Có ý kiến cho rằng họ đã chinh phục người Dravida, tàn phá văn minh sông Ấn và sau đó xây dựng nên nền văn minh lưu vực sông Hằng.
c. Trung Hoa
Khối cư dân đầu tiên cư trú ở vùng đồng bằng Hoa Bắc là người Hoa Hạ.
Người Hoa Ha gọi các khối cư dân ở khu vực phía Bắc, Tây, Nam và Đông nơi họ cư trú là người Địch, Nhung, Man và Di. Cuo61u TNK II trước CN, học chinh phục một số bộ lạc Địch, Nhung ở phía Bắc và phía Tây.
Sau đó, họ tiến xuống phía Nam, chinh phục và đồng hóa khối cư dân Bách Việt ở lưu vực Trường Giang. Đến thời nhà Tần, các khối cư dân này được gọi chung là người Hán - chủ nhân của nền văn minh Trung Hoa
III. Kinh tế
Nền kinh tế ở các quốc gia PD cổ đại là kinh tế tự nhiên, mang tính tự cung tự cấp, dựa chủ yếu vào nông nghiệp. Thủ công nghiệp và thương nghiệp tuy đa ra đời nhưng chưa khẳng định được thế mạnh.
Chế độ tư hữu ruộng đất diễn ra yếu ớt, sức sản xuất đang ở trình độ hết sức thấp kém, các quát trình phân công lao động xã hội chưa thực sự rõ nét. -> chưa chuyên môn hóa, các sản phẩm làm ra phục vụ cho nhu cầu nội bộ, không được xem là hàng hóa để trao đổi.
1. Nông nghiệp:
- Là ngành kinh tế chủ đạo, trồng trọt và chăn nuôi chưa tách rời (trồng trọt là chính, chăn nuôi là phụ).
+ Trồng trọt:
Đất canh tác chủ yếu là đất phù sa thuộc sở hữu của vua, nhưng do bộ máy công xã trực tiếp quản lý, ruộng đất thường chia một các nhỏ lẻ, quy mô canh tác manh mún.- -> sản xuất trồng trọt manh mún. Do điều kiện tự nhiên (bị lụt lội, ngập nước), việc canh tác thường chỉ tiến hành mỗi năm một vụ. Năng suất và sản lượng canh tác vì thể thường cung không cao.
Sản phẩm chủ yếu là lúa, các loại rau, cây ăn quả, các loại nông sản phụ, một số cây lâu năm như bông, chè, dâu, chà là, cọ...
Các sản phảm trồng trọt chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của công xã.
+ Chăn nuôi:
Mang tính chất cá thể riêng lẻ, là một nghề phụ và được tiến hành theo phương thức cá thể có *chuồng trại*. Mỗi gia đình thường chỉ nuôi một vài gia súc hoặc gia cầm, chủ yếu sử dung làm sức kéo và phục vụ cho nhu cầu nội bộ như cưới hỏi, giỗ tết,...
Các vật nuôi chủ yếu: trâu bò dê ngữa lạc đà, linh dương, heo gà vịt.
Quy mô chăn nuôi nhỏ, các vật nuôi thường trở nên quý hiếm, đắt đỏ, cung không đủ cầu. Vì thế, người Phương Đông ít có cơ hội ăn thịt.
b. Thủ công nghiệp:
Phát triễn mang tính chất cục bộ, quy mô các xưởng thủ công nhỏ, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong công xã, sự trao đổi hành hóa diễn ra rất ít. Các sản phẩm thủ công thường được sản xuất theo đơn đặt hàng và mang đậm dấu ấn của các địa phương. Tuy nhiên, các ngành nghề tương đối phong phú, kỹ thuật khá tinh xảo.
Do quá trình ...
c. Thương nghiệp
Với nền kinh tế tự nhiên và mang lưới giao thông chưa phát triễn nên thương nghiệp chưa thực sự hình thành, mang nặng tính cục bộ, ít giao lưu, trao đổi với bên ngoài. Đồng tiền với tư cách là vật trung gian để định giá hàng hóa hầu như chưa xuất hiện nên phương thức trao đổi chủ yếu là hàng đổi hàng.
Kinh tế các quốc gia Phương Đông cổ đại chưa phải là kinh tế hàng hóa. Lực lượng sản xuất chủ yếu là nông dân tự do, quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa hầu như chua diễn ra. Chế độ nô lệ ở Phương Đông phát triễn một cách không thuần thục và điển hình, các thành tựu văn minh thường không phát triễn đến đỉnh cao và sớm bị lụi tàn, mai một.
IV. TỖ CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ KẾT CẤU XÃ HỘI
1. Tổ chức nhà nước
Các nhà nước PĐ cổ đại đều mang tính chất CHUYÊN CHẾ. Tính chất này tồn tại lâu dài, chi phối nhiều mặt đến tiến trình hình thành và phát triễn của các nền văn mình Phương Đông.
Tính chất chuyên chế: VUA
- Nắm quyền lực tối cao
- Được thần thánh hóa
- Tính chất thế tục
- Sở hữu toàn bộ đất đai
- Bộ máy nhà nước cồng kềnh, quan liêu
- Luật bất thành văn.
CHỨC NĂNG
- Thu thuế, cai trị dân chúng, quản lý xã hội
- Trị thủy và xây dựng các công trình công cộng
- Quân sự (bảo về và mở rộng lãnh thổ).
Khái quát bộ máy nhà nước ở phương đông cổ đại
Vua (chuyên chế) -> Bộ máy quan lại trung ương (cồng kềnh, quan liêu) -> Bộ máy quan lại địa phương (Quản lý, chia ruộng đất, thu thuế...) => QUÂN ĐỘI (cơ quan bạo lực).
Ràng buộc với nhau dựa trên mối quan hệ tô thuế.
Nguyên nhân dẫn đến tính chất chuyên chế
- Điều kiện tự nhiên: con sông,.. -> bao bọc đồng bằng -> đông người sinh sống -> cộng đồng.
- Công việc trị thủy: nhiều người tham gia -> vai trò của người đứng đầu -> thủ lĩnh -> vua chuyên chế.
- Thái độ khiếp sơ và thần phục tự nhiên -> thấn phục -> thần thánh hóa tự nhiên
- Kẻ mạnh chinh phục kẻ yếu -> mạnh thắng yếu, thắng cai trị.
- Vũ khí, công cụ lao động thô sơ -> trong thời kỳ đó, 1 dân tộc bị cai trị rất khó phục hồi, thường bị nô dịch lâu dài.
2. Kết cấu xã hội Phương đông cổ đại (giai cấp thống trị và bị trị)
Giai cấp thống trị : vua, tăng lữ, quý tộc quan lại.
Giai cấp bị trị: thợ thủ công, nông dân cộng xã (chiếm đa số, tạo ra của cải vc cho xh, đt bóc lột chính của giai cấp thống trị), nô lệ (không nhiều).
Sơ đồ kết cấu xa hội phương đông cổ đại (tháp)
VUA -> TĂNG LỮ -> QUÝ TỘC -> THỢ THỦ CÔNG -> NÔNG DÂN CÔNG XÃ -> NÔ LỆ (phá sản bán mình, nộ lệ mẹ đẻ nô lệ con,... rất ít)
CHẾ ĐỘ NÔ LỆ Ở PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ ĐẠI ĐƯỢC GỌI LÀ CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ KHÔNG ĐIỂN HÌNH HAY CHẾ ĐỘ NÔ LỆ GIA TRƯỞNG. => nô lệ chỉ làm việc trong gia đình chủ nô, như phục dịch, lao động.
Bài tập:
1. Hãy trình bày và phân tích những đặc điểm chung, những cơ sở hình thành 2 nền văn mình Hy Lạp và La Mã? chỉ chấp nhận bài viết tay.(Chủ nhật nộp.)
Ðề: 02. Cơ sở hình thành nền văn minh
I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý
2. Các nền văn mình có một đặc điểm chung
- Là hình thành trên lưu vực của các con sông lớn
· Ai Cập: sông Nile, cuối TNK IV TCN
· Lưỡng Hà: Sông Tigris và Euphrates, mang tính chất nền VH mở
· Ấn Độ: lưu vực sông Ấn (Indus) hình thành nền VH Harappa – Mohenjo Daro đầu TNK III TCN, lưu vực sông Hằng (Gange) hình thành VM sông Hằng TNK II TCN
· Trung Quốc: lưu vực Hoàng Hà, đồng bằng Hoa Bắc và sau đó mở xuống lưu vực Trường Giang/Dương Tử
- Sông giữ vai trò quan trọng trong đời sống hàng ngày của người dân phương Đông bởi vì:
· Nguồn phù sa đem lại màu mỡ cho đất, tạo thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực
· Là nguồn nước sinh hoạt của con người, là nguồn nước tưới tiêu cho cây trồng gần như là duy nhất
· Là đường giao thông chính, tương đối thuận lợi
· Cung cấp lương thủy hải sản khá dồi dào
------- Các con sông có ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến những lĩnh vực đời sống (kinh tế, chính trị, xã hội, phong tục tập quán, văn hóa, ngôn ngữ...) của khối cư dân sống quanh nó. Tóm lại là văn minh sông nước
- Các nền văn minh phương đông cổ đại điều hình thành trên các đồng bằng phù xa, đất đai màu mỡ, mềm,min, tơi xốp, do Vậy cư dân phương đông đã biết canh tác từ rất sớm, dù chỉ với công cụ lao động thô so.
- Sản xuất nông nghiệp trở thành ngành kinh tế chủ đạo đã tạo ra sản phẩm thừa, chế độ tư hữu và sau đó là các giai cấp ra đời à tiền đề hình thành nhà nước xuất hiện sớm (phân tích?)
? Văn minh phương Đông đi trước về sau?
- Buổi đầu hầu hết các quốc gia phương đôngdieu962 tồn tại một cách biệt lập và kép kin trừ lưỡng hà….
Ai Cập
Phía bắc địa trung hải
Phái tây sa mạc
ấn độ
Trung quốc giáp......
- Những hệ quả điều đem tới kết quả là
· Giữ được bản sắt riêng
· Chế độ chính trị ổn định lâu dài do ít tiếp xúc bên ngoài
· Tính cố kết cộng đồng, dân tộc…( tính bầy đàn trong các quan hệ con người)
- Nhưng nó cũng để lại những tiêu cực
· Ít nhất có giao lưu giao tiếp với bên ngoài
· Chế độ chuyến chế ngự trị lâu dài kìm hãm sự phát triển của xã hội, làm cho XH trì trệ, bảo thủ, lạc hậu.
· Tạo điều kiện cho tín ngưỡng và tôn giáo phát triển, phương Đông được xem là quê hương của tôn giáo (phụ thuộc quá nhiều vào tự nhiên, nhiều điều không giải thích được nên thần thánh hóa tự nhiên)
· Tính thụ động của con người, an phận cam chịu, thụ động, sợ tự nhiên
Nền văn minh phương đông mang tính chất kép kín so với phương tây
· Nguồn tài nguyên khoáng sản lộ thiên ít, thêm vào đó kỹ thuật khai khoáng chưa phát triển, nền công cụ còn thô sơ lạc hậu, chủ yếu làm từ gỗ đá, xương thú và tiến bộ nhất là công cụ bằng đồng, chính vì thế nên văn minh phương đông còn gọi là văn minh đồ đồng
· Khí hậu chủ yếu là nhiệt đới (sa mạc và gió mùa), thuận lợi cho việc trồng cây lương thực. Tuy nhiền hàng năm cư dân phương Đông phải chống chọi với nhiều thiên tai. Cuộc đấu tránh chống lại thiên nhiên, đặc biệt là vấn đề trị thủy trở thành vấn đề thường xuyên, liên tục, là sợi dây liên kết cộng đồng, nhưng cũng hao tốn nhiều cả về sức người sức của
II. Cư dân
1. Ai Cập
Khối cư dân bản địa đầu tiên là người NEGROID (thổ dân châu Phi)
Đến khoảng 4000 TCN, một nhánh người SEMITE ở phía đông Địa trung hải
2. Ấn độ
VM sông ấn Người DRAVIDA, được xem là khối cư dân bản địa
Chủ nhân của VM sông Hồng là người ARYAN, sống du mục, từ vùng thảo nguyên Trung Á thiên di xuống khoảng giữa TNK II TCN. Có ý kiến cho rằng họ đã chinh phục người Dravida, tàn phá VM Sông án và sau đó xây dựng nền VM lưu vực sông Hằng
3. Trung Hoa
Khối dân đầu tiên cư trú ở vùng đồng bằng Hoa Bắc là Hoa Hạ
Người Hoa Hạ gọi các khối cư dân ở khu vực phía Bắc, Tây, Nam và Đông nơi họ cư trú là Địch, Nhung, Man, Di.
Bách Việt, Hán
III. Kinh tế
Nền kinh tế ở các quốc gia phương đông cổ đại là kinh tế tự nhiên, mang tính tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. TCN và Thương nghiệp tuy đã ra đời nhưng phát huy thế mạnh
Chế độ tư hữu ruộng đất diễn ra hết sức yếu ớt, sức SX XH đang ở trình độ rất kém, các quá trình phân công lao động XH chưa thực sự rõ nét
1. Nông nghiệp
Là ngành kinh tế chủ đạo, trồng trọt và chăn nuôi chưa tách rời (trồng trọt chính)
Trồng trọt
Đất đai chủ yếu là đất phù sa màu mỡ thuộc SH của vua, nhưng do bộ máy công xã trực tiếp quản lý. Ruộng đất thường chia mto65 cách nhỏ lẻ, việc cnah tác thường chỉ tiến hành mỗi năm 1 vụ. Năng suất và sản lượng canh tác vì thế cũng không cao
Sản phẩm trồng trọ chủ yếu là lúa, các loại rau, cây ăn quà, các loại nông sản phụ, một số cây lâu năm như bông, chè, dâu, chà là, cọ...
Các sản phẩm trồng trọt chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thiết yếu trong công xã
Chăn nuôi
Mang tính chất cá thể, riêng lẽ, là một nghề phụ và được tiến hành theo phương thức cá thể chuồng trại. Mỗi gia đình thường chỉ nuôi mto65 vài gaia súc hoặc gia cầm, chủ yếu sử dụng làm sức kéo và phục vụ cho nhu cầu nội bô như cưới hỏi lễ tết
Các va565 nuôi chủ yếu: truâ bò dê ngựa lạc đà linh dương heo gà vịt
Quy mô chăn nuôi nhỏ, các vật thường nuôi trở nên quý hiếm, đắt đỏ, cung không đủ cầu. Vì thế người phương Đông ít có cơ hội ăn thịt
b. Thủ công nghiệp
Phát triển manh tính chất cục bộ. Quy mô các xưởng thủ công nhỏ, chủ yếu phục vụ cho nhuu cầu công xã, sự trao đổi hàng hóa diễn ra rất ít. Các Sp thủ công thường được sản xuất theo đơn đặt hàng và mang đậm dấu ấn của các địa phương. Tuy nhiên, các ngành nghề tương đối phong phú, kỹ thuật khá tinh xảo
Do quá trình SX phục vụ cho nhu cầu nội bộ nên không phong phú
c. Thương ngihep6
Với nền KT tự nhiên và mạng lưới giao thông chưa phát triển nên thương nghiệp chưa tuhuc76 sự hình thành, nang nặng tính cục bộ, ít giao lưu, trao đổi bên ngoài, đồng tiền với tư cách là vat65trung gian để định giá trị hàng hóa hầu như chưa xuất hiện nên phương thức trao đổi chủ yếu là hàng đổi hàng
è Kinh tế chưa phải là kinh tế hàng hóa. LLSX chủ yếu là nông dân tự do, quá trình phân công LĐ và cuyên môn hóa hầu như chưa diễn ra. Chế độ nô lệ ở phương đông phát triển một cách không thuần thục và điển hình, các thành tựu van8minh thường không phát triển....
IV. Tổ chức NN
1. Tổ chức nhà nước
Các NN phương đông cổ đại đều mang tính chất chuyên chế. Tính chất này tồn tại lâu dài, chi phối nhiều mặt đến tiến trình phát triển và hình thành của các nền VM phương đông
Tính chất chuyên chế
Vua
Nắm quyền lực tối cao (vương quyền và thần quyền)
Được thần thánh hóa
Tính chất thế tục
Sở hữu toàn bộ đất đai
Bộ máy NN cồng kềnh, quan liêu
Đôi khi Luật bất thành văn
Chức năng của BMNN
Thu thuế, cai trị, Qly XH
Trị thủy, xây dựng các công trình công cộng
Quân sự (bảo vệ và mở rộng lãnh thổ)
Mô hình tổ chức BMNN
Vua
Quan lại Trung ương quân đội (cơ quan bạo lực)
(cồng kềnh, quan liêu)
Quan lại địa phương
99Quan3 lý, chia ruộng đất, thu thuế, hành chính, tư pháp)
Ràng buộc nhau dựa trên mối quan hệ tô thuế
Nguyên nhân dẫn đến chuyên chế
Điều kiện tự nhiên (sông tạo ra đồng bằng phù sa, đông người sinh sống, tâm lý cộng đồng, dễ bị cai trị số đông)
Công việc trị thủy: nhiều người tham gia, phái có người với vai trò thủ lĩnh, có quyền lợi nhất định, đến một mức độ nào đó thành vua chuyên chế
Thái độ khiếp sợ tự nhiên dẫn đến thần phục tự nhiên, thần thánh hóa tự nhiên, dựa vào trời (thiên tử)
Kẻ mạnh chinh phục kẻ yếu: thắng làm vua
Vũ khìm công cụ lao động thô sơ:
2. Kết cấu xã hội phương đông cổ đại
Giai cấp thống trị
Vua
Tăng lữ (gắn với giai cấp thống trị)
Quý tộc quan lại 9so73 hữu nhiều TLSX, đất đai, sống dựa vào bốc lột nông dân công xã, hưởng bổng (thu nhập công khai) và lộc (quan như cái cây, cây đó mới có lộc đó: ........)
Giai cấp bị trị
Thợ thủ công
Nông dân công xã: là tần lớp đông đảo nhất trong Xh, là lực lượng tạo ra của cải vật chất chình cho Xh, là đối tượng bốc lột chính là chủ yếu của mãu thuẩn cơ bản giữa nông dân công xã với giai cấp thống trị
Nô lệ: từ tù binh, nô lệ con, bị nợ, phá sản, phạm nhân
Chế độ nô lệ ở phương đông gọi là chế động nô lệ gia trưởng hay chế độ chiếm hữu nô lệ không điển hình
Bài tập về nhà: Trình bày và phân tích những đặc điểm chung, những cơ sở hình thành 2 nền văn minh Hy Lạp và La Mã (viết tay)
+ Viết bài mới
+ Trả lời bài viết
Tags
co so hinh thanh nen van minh phuong dong
,
co so hinh thanh van minh phuong tay
,
cơ sở hình thành văn minh phương đông
,
cơ sở hình thành văn minh trung hoa
,
văn minh nông nghiệp phương đông
,
văn minh phương đông cổ đại
,
văn minh phương đông và phương tây
«
Ðề Tài Trước
|
Ðề Tài Kế
»
Ðiều Chỉnh
Tạo trang in
Email trang này
Xếp Bài
Switch to Linear Mode
Hybrid Mode
Switch to Threaded Mode
-- English (US)
-- Vietnamese (VN)
Liên Lạc
-
Lưu Trữ
-
Trở Lên Trên