View Single Post
  #1  
Old 03-24-2013, 08:32 AM
die die is offline
Senior Member
 
Tham gia: Apr 2012
Tổng số bài gởi: 8,890
Send a message via Yahoo to die


ý nghĩa của các phức hệ diatomeae rong việc xác định nguồn gốc trầm tích cuối holocen giữa - holocen muộn ở một số đồng bằng ven biển việt nam

ĐÀO THỊ MIÊN1, NGUYỄN NGỌC2, NGUYỄN THỊ THU CÚC3, 1Viện Địa chất, 2Viện Địa chất và Địa vật lý biển, 3Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội, Tóm tắt: Các phức hệ Tảo silic (Diatomaea) Holocen ở các đầm lầy ven biển, đã được tìm thấy ở một số đồng bằng, như đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng, Thanh Hoá và ở Tây Nam Bộ. Các phức hệ ở Thanh Hoá, Châu Can và Rạch, Giá (gồm khoảng 70-80 loài) phong phú hơn phức hệ thu thập được ở Duy Tiên, (trên 30 loài). Tỷ lệ Tảo nước mặn và nước ngọt ở một số phức hệ thường giống, nhau (trong khoảng 40-60%). Phần còn lại là các Tảo nước lợ và nước lợ -, nước mặn; chúng thường giới hạn về số loài nhưng lại phong phú về số lượng, mảnh vỏ của một loài. Cho tới nay, có thể đưa ra một phức hệ Tảo silic đầm lầy, ven biển điển hình cho cuối Holocen giữa - Holocen muộn, bao gồm hơn 20, loài đặc trưng thuộc Tảo nước ngọt, nước lợ, nước lợ - nước mặn và nước mặn., Chúng tồn tại trong 3 vùng nói trên với tần suất từ trung bình đến nhiều., ĐẶT VẤN ĐỀ, Hiện nay, trong đà phát triển chung của nền kinh tế đã thực hiện nhiều dự án nghiên, cứu về môi trường, tai biến địa chất... vùng ven biển Việt Nam nhằm quy hoạch các, vùng lãnh thổ. Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu dưới nhiều góc độ, khác nhau cho vùng ven biển Việt Nam như kiến tạo, các thành tạo địa chất, địa mạo, khoáng sản, trầm tích, cổ sinh... Hơn thế nữa, cũng đã có nhiều nghiên cứu chi tiết về, địa chất cho những vùng riêng biệt trong vùng ven biển như đồng bằng, đầm phá, cửa, sông... Để góp phần làm cơ sở khoa học cho các công việc nêu trên, việc nghiên cứu địa, chất các đầm lầy ven biển - một thực thể địa chất hình thành vào cuối Holocen


Trả Lời Với Trích Dẫn