Sự hình thành ra đời của triết học Phương Đông và Phương Tây cổ đại có những hoàn cảnh lịch sử khác nhau do điều kiện vị trí địa lý của hai châu lục. Ở Phương Đông thìđược thiên nhiên ưu đãi hơn còn ở Phương Tây khí hậu khắc nghiệt hơn con người phải chống trọi lại với thiên nhiên nên trong thế giới quan nhận thức có sự khác nhau và từ đó cũng hình thành các nền triết học khác nhau nhưng tóm lại triết học Phương Đông và Phương Tây đều nhằm giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Triết học Phương Đông đặt trọng tâm vào việc giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản tuy cũng được đề cập đến nhưng chỉ coi nó như vấn đề có liên quan, có tác dụng giải thích và bổ sung cho mặt thứ hai. Buổi bình minh của nhân loại nhận thức về khoa học còn nhiều hạn chế nhưng các nhà triết học cổ đại của cả Phương Đông và Phương Tây đã cho chúng ta những học thuyết, những quan điểm vô cùng quý báu nó là nền tảng cho sự phát triển của các ngành khoa học nói chung và triết học nói riêng.
I. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI; LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI - SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CHÚNG
1. Lịch sử triết học Phương Đông cổ đại
a. Triết học ấn Độ cổ đại - Lịch sử hình thành và phát triển
b. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển, các đặc điểm cơ bản của triết học Trung Hoa cổ đại.
II. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
1. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển triết học Hy Lạp cổ đại
2. Những đặc điểm cơ bản của Triết học Hy Lạp cổ đại
III. SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI VÀ HY LẠP CỔ ĐẠI
KẾT LUẬN