, Nguyễn Hoàng Trung*, 1. Cơ sở lý thuyết:, Khi nghiên cứu lý thuyết về cấu trúc của thể, các nhà ngữ học đặc biệt quan tâm, đến sự tương tác giữa cấu trúc thời gian của vị từ với cấu trúc phi thời gian (atemporal, structure) gắn với các tham tố của vị từ. Theo hướng tiếp cận của M. Krifka thì sự khác, biệt giữa tính hữu đích và tính vô đích, vốn là sự khác biệt ngữ nghĩa, cần phải được khảo, sát thông qua tính định lượng (quantization) và tính lũy tích (cumulativity) của các tham, tố DN có mặt trong quan hệ phân lượng (incremental relation) với vị ngữ. Về mặt thông, tin, một vị ngữ được gọi là vị ngữ lũy tích (cumulative predicates) nếu nó ứng với một, thực thể x và một thực thể y nào đó thì nó cũng ứng với tổng các thực thể x và tổng các, thức thể y. Còn vị ngữ được gọi là vị ngữ định lượng hóa (quantized predicates) thì có, thuộc tính ngược lại. Vị ngữ phân lượng miêu tả những sự thể trong mối quan hệ một đối, một với các tham tố của chúng; tính phân lượng đảm bảo sự